Tường Vi Như Nguyệt - Chương 4
14
Lưu Thứ sử trái đỡ chống:
“Còn ngẩn làm gì Quận thủ đã trở về nữa chẳng lẽ còn sợ một nữ nhân như nàng”
Ta vung kiếm chặn lưỡi đao vung về phía đá văng tên phủ binh ngã xuống đất:
“Phân điền pháp thi hành đã hơn một năm nhà của các ngươi từng nhà một đều đã qua
Địa tịch của các ngươi xem kỹ từng tờ
Ruộng đất tổ tiên các ngươi canh tác từng tấc từng tấc đều tự tay đo đạc”
Vừa ép lùi đám chắn mặt :
“Giống lúa giống rau gà vịt trong nhà nhà ngươi mấy khẩu mỗi phân bao nhiêu mẫu nuôi bao nhiêu con gà cưới vợ tên tiểu hài của các ngươi là gì…
Ta đều biết rõ”
Đám còn chiến ý từng từng lùi về phía sắc mặt phần lúng túng và sợ hãi
Ta một đường tiến thẳng đến mặt Lưu Thứ sử
Mũi kiếm sáng loáng lạnh lẽo chạm cổ :
“Ta biết ngươi xem thường vì là nữ nhân những điều đều là những chuyện ngươi từng làm
Ta ở Khôn châu từng thời gian cùng Tô Trọng ngơi nghỉ đêm ngày tận lực
Ngươi gì mà kiêu ngạo Chỉ vì giữa hai chân ngươi nhiều hơn hai lượng thịt”
Không chút do dự giết Lưu Thứ sử ngay giữa thanh thiên bạch nhật
Tô Trọng chạy đến lúc đang cùng bách tính thu dọn vụ mùa chống đỡ những cây lúa còn giẫm nát
Chạm ánh mắt Tô Trọng vội vàng đánh giá khắp đó mới thở phào nhẹ nhõm cả trông thấy thả lỏng:
“Không là May mà nàng đã sắp xếp chặn bọn họ khóa cổng thành từ nếu mất thêm thời gian”
Ta giơ thanh kiếm dài còn đang nhỏ máu lên:
“Nói cũng đúng Thi thể của Lưu Thứ sử nhớ bảo đem treo ở chợ lớn để làm gương răn chúng”
Tô Trọng nhíu mày Ta khựng :
“Sao Thấy tay quá tàn nhẫn”
“Hẳn là ”
Tô Trọng nghiêm túc nhận lấy cây cuốc từ tay :
“Chỉ là lúc đường cũng đã xử lý ít kẻ hai lòng Chợ lớn e rằng còn đủ chỗ treo
Để nghĩ cách sắp xếp bảo họ chen chúc chút ”
Ta: “…”
là quên mất tên tiểu tử bao giờ là kẻ dùng đức báo oán
15
Tô Trọng cũng tới bàn bạc với các quận thủ khác
Đi nửa đường đã cảm thấy rút đao giết sạch đám mưu đồ bất chính
Đám đầu do Lưu Thứ sử cầm đầu chắc lúc chết cũng chẳng ngờ vị thư sinh mặt trắng từng hùng biện sách lược là kẻ giỏi giết như
Ta và Tô Trọng càng bận rộn hơn
Nói đến cải cách lúc mới đưa chỉ là một tờ chiếu mỏng manh nhưng để thực hiện là sinh mệnh của vô số đem cả đời đánh đổi
Tô Trọng nhận một bản danh sách ghi rõ tên những quận thủ mấy mặn mà với chuyện cải ruộng trồng dâu
Ta và như vô số lần đối diện ánh nến
Giữa hàng lông mày là sự mệt mỏi cách nào che giấu chỉ đôi mắt vẫn sáng rực như năm xưa
“Chúng định trực tiếp đóng cổng thành đợi thu hoạch tính tiếp
Phu nhân nghĩ ”
“Đóng cổng thành thì quá rõ ràng triều đình chắc chắn sẽ lấy Khôn châu làm gương
Không bằng để làm giả sổ sách giả vờ như đã trồng dâu
Đến khi thu hoạch dù chẳng nộp nổi một chiếc lá dâu cũng để bách tính Khôn châu chết đói một ai”
Tô Trọng uống cạn chén trà trong tay ánh mắt như lưu ly trầm lặng mà mang theo ý về phía
Giả sổ sách tuy phiền toái nhưng làm khó
Ta ung dung ghi những lời dối trá trong tấu chương trình lên :
Hôm nay sắp xếp phía đông hai mươi mẫu bỏ lúa trồng dâu ngày mai sắp xếp phía tây mười lăm mẫu…
Lời dối càng càng trôi chảy ngày thu hoạch cũng càng lúc càng gần
Lúa bắt đầu trổ bông hạt nặng trĩu cúi xuống Cả Khôn châu nín thở lặng yên chìm trong niềm vui sướng mùa thu hoạch
ngờ đại hạn tới sớm
16
Kiếp phân điền pháp thi hành suốt ba năm cuối cùng chết yểu nguyên nhân chỉ là sự ngăn cản của thế gia đại tộc mà còn bởi thánh chỉ trừ lúa trồng dâu
Chiếu chỉ ban đầu chỉ là khuyến khích nông hộ trồng thêm dâu nuôi nhiều tằm
sang năm thứ hai bởi lợi nhuận tăng cao giá tơ lụa tăng vọt khiến vô số đổ xô chuyển sang trồng dâu
Chính năm trời giáng đại hạn
Dâu mất mùa cùng hàng loạt tằm đói chết còn vô số cũng tìm nổi hạt cơm mà ăn
Khi đó giam cầm trong thâm cung mỗi ngày chỉ triều đường ầm ĩ cãi vã
Các vị đại thần ăn no mặc ấm dư sức để tranh biện đấu khẩu luận bàn cách đối phó dân chạy nạn kẻ đói khổ
Mà hiện giờ đang cổng thành trông đám dân lưu lạc bên ngoài
Kiếp bởi Tư Đồ Thừa kiên quyết đẩy mạnh trừ lúa trồng dâu ngoại trừ mấy châu quận đã lập minh ước cùng Tô Trọng thì chẳng thấy lưu dân còn nơi nơi đều rơi cảnh thiếu lương thực
Thu hoạch còn qua bao lâu rõ ràng nên là lúc bách tính vui mừng nhất
Nhật nguyệt luân hồi thu tàng đông tàng
Bách tính đời đời kiếp kiếp sinh lớn lên qua đời đều sống giữa vùng đất vàng
Nếu ép đến bước đường cùng ai nỡ rời bỏ quê hương
Ta tường thành lâu về phía những dân chạy nạn như đang đánh một trận chiến kéo dài vô thanh vô tức
Ta thể tùy tiện mở cổng thành bởi chịu trách nhiệm với dân chúng Khôn châu
Tô Trọng ngày đêm nghỉ dẫn tính toán tìm cách dung hòa đôi đường
và đều hiểu chuyện khó
Lưu dân nhiều đến hàng vạn riêng đất Khôn châu nuôi nổi chừng
Sắc mặt Tô Trọng ngày một tiều tụy nhưng mỗi lần đối diện với ánh mắt vẫn mỉm hai má lúm đồng tiền nhàn nhạt vẫn là thiếu niên ngốc ngày nào
Lưu dân ngoài thành dần ít
Kẻ thì chết đói kẻ thì nhặt chút lương khô biết chúng cũng chẳng dễ dàng gì đành cố gắng nơi khác xin ăn
Ta về phía Tô Trọng:
“Chúng hòa ly hoặc hãy hưu ”
Tô Trọng như doạ lần đầu tiên thấy vẻ mặt oan ức bàng hoàng đến :
“Ta… làm gì sai Phu nhân sửa sửa hết”
Ta ngờ phản ứng như thế nhẹ giọng đáp:
“Không mang lưu dân lên kinh Tốt nhất nên cắt đứt liên hệ với đừng để liên lụy đến dân chúng Khôn châu”
Bọn họ vốn nên chết
Là lũ cao vì tranh đoạt quyền lực chỉ một câu “trừ lúa trồng dâu” đã khiến cố thổ ngàn đời hóa thành địa ngục khiến gia đình tan nát khiến con biến thành dã thú vì đói…
Vậy mà bọn họ vẫn an tọa điện cao
Dựa cái gì
17
Ngày dẫn một phần lưu dân lên kinh Tô Trọng xuất hiện
Ta để tờ hòa ly bàn đường đường chính chính lên đường
Cứ tưởng dọc đường tin tức lan kinh thành nhất định sẽ động tĩnh
cảnh giác suốt dọc đường chẳng hề gặp quan binh ngăn cản
Ngược còn dò hỏi ít tin tức
Tỷ như Thái tử hình như đã Hoàng đế chán ghét hiện đang cấm túc trong Đông cung
Còn Lâm Hằng đứa bé trong bụng nàng cũng giữ
Tư Đồ Thừa tuy con nối dõi nhưng đã Thái tử phi trắc phi hai vị lương phía còn ít thị
Nghe còn từng bắt gặp thanh lâu uống rượu hoa…
Nghĩ thôi cũng biết Lâm Hằng chẳng ngày tháng như nàng từng mong
điều đó chẳng còn liên quan gì đến
Đêm đầu tiên cắm trại ở ngoại thành kinh đô phụ thân tìm đến
Ông giơ tay định tát những lưu dân quanh đó đã vây ánh mắt đầy địch ý ông chằm chằm
Tay phụ thân run rẩy buông xuống nỡ mất mặt đành gằn giọng:
“Uẩn nhi con thành thế Có thằng nhãi Tô Trọng lợi dụng ”
“Về với cha đừng dính líu chuyện nữa Bệ hạ bên cha sẽ cố gắng hết sức bảo vệ tính mạng cho con”
Tốt một chữ “cố gắng”
Ta lắc đầu thậm chí còn lòng đùa với ông:
“Cha con xuất chinh danh chính ngôn thuận chỉ là xin lương thực thôi nào tạo phản khẩn trương như làm gì”
Ông trợn tròn mắt:
“Vô lễ Mấy lời như thế cũng dám tuôn Con càng lúc càng quy củ”
Sau một hồi im lặng ông nghiến răng :
“Thánh chỉ trừ lúa trồng dâu vốn là do Thái tử ban Giờ mọi việc ầm ĩ Bệ hạ đã ý với Đông cung
Thái tử đích thân tới gặp cha nếu con chịu dừng chuyện thể bỏ qua”
“Muội con giờ vẫn đang ở Thái tử phủ chỉ là lương thôi cuộc sống vốn đã chẳng dễ dàng gì
Giờ con làm lớn chuyện như chẳng đang vả mặt Thái tử Con bảo con sống thế nào”
Ông đầy chân tình từng câu từng chữ đều vì Tư Đồ Thừa và Lâm Hằng suy nghĩ
Ta cắt lời ông:
“Cuộc sống khốn khó Khốn khó đến mức nào Có đủ cơm ăn Có đến mức bóc vỏ cây nhét đất Quan Âm miệng
‘Trừ lúa trồng dâu’—bốn chữ nhẹ nhàng đến thế nhưng đã giết bao nhiêu mạng
Kẻ ban chiếu chỉ ngu xuẩn kết cục chỉ là cấm túc”
“Người từng thấy ai chết đói
Nhiều là chết đuối đấy Vì quá đói họ chỉ thể bò bờ sông uống nước
Uống mãi uống mãi…
Đến khi bụng phồng căng còn sức mà dậy liền ngã nhào xuống nước vĩnh viễn dậy nổi nữa
Sau đó trôi nổi trong nước vớt lên… làm cá mà ăn”
“Cha bao nhiêu sách bao nhiêu bài văn còn nhớ bài thơ từng dạy con
Rượu thịt thối cửa son đường đầy xương chết rét”
“Ngươi ngươi to gan
Lời như cũng dám Ngươi tưởng Thái tử cấm túc thì làm gì ngươi nữa
Nếu giết ngươi dễ như trở bàn tay”
“Trừ Khôn châu và ba châu còn những nơi thi hành trừ lúa trồng dâu lưu dân tất cả tám vạn năm nghìn bốn trăm sáu mươi ba
Mà đó mới chỉ là con số thống kê ban đầu
Ta thậm chí biết tên bọn họ chỉ biết họ đang đói chết từng một”
“Giết Vẫn còn sáu mươi cùng
Giết sáu mươi còn tám vạn năm nghìn bốn trăm lẻ ba ”
Ta khoanh tay lặng lẽ ông:
“Ngươi bảo Tư Đồ Thừa cứ việc tới giết ”