Quỷ Đoản Mệnh Nhà Họ Tạ Sống Lâu Trăm Tuổi Rồi - Chương 719
Quỷ đoản mệnh của Tạ gia sống lâu trăm tuổi
Tác giả: Di Nhiên
Dịch: Quá khứ chậm rãi
Chương 719: Hồ ly
Một đêm khuya Đổng Thừa Phong như thường lệ bước tẩm điện
Điều kỳ lạ là lão hồ ly ở bên trong
Tiêu Trạch bảo đợi ở chỗ cũ
Vì tò mò đặt cây đàn xuống lén lút theo vài bước Tiêu Trạch đã suýt thì hù chết
“Thái tử đang lễ Phật trong Phật đường ngươi theo đến làm gì”
Phản ứng đầu tiên của Đổng Thừa Phong là: “Quý như thái tử cũng tin Phật ư”
Phản ứng thứ hai của Đổng Thừa Phong là: “Người khác xin phù hộ mới đúng”
Tiêu Trạch như một kẻ ngốc hỏi: “Vì phù hộ”
“Công danh lợi lộc vinh hoa phú quý phu thê hòa hợp con cháu đầy nhà mưa thuận gió hòa quốc thái dân an”
Tiêu Trạch: “…”
Đổng Thừa Phong vẻ mặt ngơ ngác của chỉ bên trong: “Ta ở ngoài xem trong lớn chừng còn từng thấy Phật đường bao giờ”
Vừa dứt lời bên trong vang lên giọng của Triệu hồ ly: “Cho ”
“Ngài kêu ngươi trong”
Đổng Thừa Phong nhún vai để ý đến nét mặt rạn vứt của Tiêu Trạch cố tình đụng vai khi ngang qua nghiêm trang bước Phật đường
Phật đường gì chữ rõ ràng chỉ là một căn phòng bình thường đến Bồ Tát cũng chẳng
Trên bức tượng giữa phòng treo hai chữ theo lối chữ Thảo: Nhân Hiếu
Dưới cuộn giấy một lư hương và ba đ ĩa hoa quả trong lư hương cắm ba nén hương Triệu hồ ly mặc áo mỏng xếp bằng ngay ngắn bất động bồ đoàn
Đổng Thừa Phong thầm mắng một câu “thật là rảnh háng” đang định đầu thì thấy Triệu hồ ly vỗ nhẹ chỗ bên cạnh ý bảo xuống
Hắn xuống ánh mắt đảo qua đảo giữa hai chữ và Triệu hồ ly trong lòng nghĩ ngươi nghĩ cách tính kế xứng với hai chữ Nhân Hiếu nên chăm chỉ tu luyện chứ gì
Ngồi một lúc thấy tên hồ ly cứ nhắm mắt mãi hít một từ từ cúi xuống đó dùng tay đỡ đầu
Triệu hồ ly nhướng mắt điềm nhiên : “Mệt ”
“Mệt ở ”
“Trong lòng đó”
“Muốn rời ”
“Sao ngươi biết”
Đổng Thừa Phong dậy nghiêng đầu qua: “Nếu đã biết cũng nhảm chúng thương lượng xem thể thả ”
“Vì ”
“Ngươi thấy phủ thái tử của ngươi giống như nhà lao Chẳng gì thú vị sắp đoản mệnh đến nơi ”
Triệu hồ ly gì duỗi tay : “Thật ngươi chịu chặt đứt ba ngón tay”
“A Trạch chặt ba ngón tay ”
“Ấy …”
Đổng Thừa Phong vội rụt tay : “Lời tính là thật ”
Triệu hồ ly lạnh lùng
Hắn chỉ thể cắn răng : “Ba năm đổi ba ngón tay quỷ cũng biết chọn gì nữa là ”
“Con …” Triệu hồ ly mặt chút biểu tình : “Đều biết cân bằng giữa lợi và hại”
Đổng Thừa Phong nâng cằm: “Yến Tam Hợp ngươi biết chỉ vì câu của mà mất ngủ ba ngày liền ”
“Vì ”
“Ta đột nhiên cảm thấy đúng”
“ ở ”
“Ngươi xem nhé…” Đổng Thừa Phong: “Sư phụ mua thật thể từ chối trốn lên núi mấy ngày thì ai thể tìm nhưng ngoan ngoãn chấp nhận đó vì ”
Yến Tam Hợp: “Vì ngươi ý thức theo sư phụ sẽ hơn là theo cha nương ngươi”
Đổng Thừa Phong đập bàn: “ là như thế”
Đàm tri phủ cho chọn giữa chặt ba ngón tay và làm con rể
Làm con rể của tri phủ đại nhân dễ dàng như
Nói trắng là ăn bám luồn cúi cả đời cân nhắc lợi hại đương nhiên chọn chặt ba ngón tay
Đường đường là nam nhi phẩm giá chút mặt mũi chứ
Triệu hồ ly nhắc đến ba năm đổi ba ngón tay bèn đồng ý do dự
Vì
Cân nhắc lợi hại đương nhiên giữ ngón tay của
ba năm chỉ chớp mắt đã qua
“Ta đột nhiên hiểu bản năng của con là tìm lợi tránh hại căn bản cần dùng não cũng nghĩ đến một sợ trời sợ đất như cũng như thế”
Đổng Thừa Phong tự giễu chậm
“Ba ngày Triệu hồ ly bằng ánh măt khác trong lòng nghĩ hổ là thái tử hiểu biết nhiều suy nghĩ sâu sắc việc gì cũng hiểu thấu”
Yến Tam Hợp : “Sau đó ngươi an phận yên tâm ở phủ thái tử giở trò quỷ nữa”
“Nha đầu ngươi đoán trúng ”
Đổng Thừa Phong thở dài:
“Hắn dùng một văn tiền nhốt lồ ng dùng một câu khiến chấp nhận lúc mới phát hiện Tiêu Trạch là gì chứ lão hồ ly mới là kẻ lợi hại nhất là một kẻ giết vô hình”
Yến Tam Hợp: “So với ngươi đương nhiên là giỏi giang ; nhưng so với thiên tử bây giờ thì vẫn còn kém lắm”
Thiên tử hôm nay chỉ cần dùng một chữ “giết” đã thể khiến Đổng Thừa Phong ngoan ngoãn chịu tội căn bản cần phí lời với một kẻ thấp cổ bé họng
Đổng Thừa Phong kinh ngạc Yến Tam Hợp đạo lý mãi mới hiểu mà nàng lúc đã thấu rõ
Thật thông minh
Đánh nhường xong Đổng Thừa Phong chỉ thể an phận ở
Vì cuộc sống thực sự quá nhàm chán nên bèn đưa yêu cầu với lão hồ ly cho hai nữ tử dung mạo như hoa đến hầu hạ tiểu quan nhân mềm mại cũng
Lão hồ ly biết tại đồng ý
Ngày thứ hai Tiêu Trạch dẫn trong viện là một nam một nữ thấy tư sắc đã ứa nước miếng
Người làm ấm giường đã mặt dày xin lão hồ ly rượu lão hồ ly cũng đồng ý
Rượu ngon tay trong lòng ngày tháng bỗng nhiên tươi hơn
Một khi nhuận khí sắc mặt cũng hơn
Khí sắc tâm tình sẽ đánh đàn cũng hơn
phần đắc ý chỉ kéo dài ba tháng một câu của lão hồ ly làm mất ngủ ba ngày ba đêm
Tết Trùng Dương hôm đó bước tẩm điện phát hiện Tiêu Ngọc và Thái Bình đang hầu hạ lão hồ ly dùng cơm
Lão hồ ly vẫy tay với bảo đợi một lát
Đổng Thừa Phong ở trong phủ thái tử nửa năm sớm biết rõ thói quen sinh hoạt của lão hồ ly lúc mới dùng cơm nhất định là từ cung trở về
Hắn tò mò xem đường đường là thiên tử thì ăn gì mới ngẩng đầu lên
Nhìn một cái choáng váng
Một bát cháo trắng hai đ ĩa rau
Hắn nghĩ: Không đến nỗi chứ cho dù là sợ khó tiêu thiều thể ăn đơn giản một chút chứ thể thanh đạm đến mức như
Nhân lúc Tiêu Ngọc rót trà cho thái tử bụm miệng hỏi: “Bình thường bữa tối đều ăn những thứ ”
Tiêu Ngọc khá thân với cũng giấu diếm: “Đều ăn như thế ”
“Thái tử phi và thế tử cũng ăn mấy món giống ư”
Tiêu Ngọc liếc với ánh mắt “ngươi ngốc ” cũng thèm trả lời mà bỏ
Đổng Thừa Phong một khi trong lòng nghi hoặc sẽ nhịn đợi lão hồ ly ăn xong thay y phục giường mạnh dạn hỏi một câu:
“Sao ăn uống đạm bạc như thế điện hạ là thái tử đương triều cơ mà”
Lão hồ ly ngờ mở miệng chuyện giật : “Kẻ cả ngày ăn no ngoài đầu óc đầy mỡ thì còn thể chứa cái gì nữa”
Đổng Thừa Phong thầm nghĩ lão hồ ly đang ám chỉ mắng ngu ngốc đây mà
Những đứa trẻ hoang dã sinh thảo nguyên đều dùng bát lớn uống rượu ăn miếng thịt to Năm đó còn nguyên nhân khác mà sư phụ đuổi là vì ăn quá nhiều
Đêm hôm đó trong lòng cũng chẳng còn tư vị gì nữa
Ông đây ăn nhiều chút thì làm
Ông đây chỉ chơi đàn ru ngươi ngủ những thứ khác căn bản cần thêm;
Con khi còn sống tận hưởng hoan lạc đến ăn cũng khắc nghiệt với bản thân như thế thì sống còn nghĩa lý gì nữa
Ngày thứ hai thức ăn mang đến Đổng Thừa Phong nghĩ đến bốn chữ “đầu óc đầy mỡ” cách nào động đũa
Một bữa ăn chỉ ăn no một nửa
là thấy quỷ ngày hôm đó tinh thần nghiên cứu cầm phổ cả một buổi chiều