Lập Xuân - Chương 3
9
Ta chăm chú lắng đến khi một trích đoạn kết thúc kìm mà thốt lên khen ngợi:
“Hay quá”
Vừa đã vỗ tay tán thưởng
Vỗ hai cái mới nhận bầu khí gì đó đúng
Tiểu thư đang bệnh mà phấn khởi như thật phép
Dưới ánh mắt của mọi vội quỳ xuống dập đầu:
“Tiểu thư thứ tội”
“Haha” Tiểu thư trách trái còn bộ dáng của chọc nhẹ nhàng :
“Như thế mà đã gọi là Tiết mục ‘Na Tra Náo Hải’ của Tuyết Oanh còn thú vị hơn”
Giọng điệu nàng giống như một bạn đang chia sẻ thứ yêu thích
Nghe Tuyết Oanh nhanh chóng lấy một bộ rối bóng khác diễn xuất sinh động trình bày tiết mục
Tiểu thư bảo lên xem
Quả nhiên tiết mục còn vui nhộn hơn
“Có ” Tiểu thư hỏi
“Vâng tuyệt vời” Ta gật đầu ngớt
Cuối cùng tâm trạng tiểu thư đã khá hơn nhiều so với khi tỉnh dậy
Nàng thưởng cho Tuyết Oanh nửa lượng bạc uống thuốc và tiếp tục ngủ
Mọi lần lượt lui
Ta định khen ngợi Tuyết Oanh vài câu bởi tài nghệ múa rối của nàng quả thực xuất sắc
Không ngờ Tuyết Oanh trừng mắt :
“Ngươi là cái thá gì mà cũng dám nhận xét ”
10
Ta liền hiểu đã vô tình đụng gai nhọn của Tuyết Oanh
Tự nhắc nhở bản thân cẩn trọng hơn trong lời và hành động tránh gây phiền phức
Người hầu hạ tiểu thư quả thực đông
Ta chỉ là tình cờ gọi kể chuyện
Phần lớn thời gian chỉ làm mấy việc như chăm sóc hoa cỏ
Tiểu thư hầu như rời khỏi phòng suốt ngày ở trong đó
Nàng nữ phu tử và ma ma chuyên dạy cầm kỳ thư họa cùng nữ công
Phu nhân là kế thất mẹ ruột của tiểu thư hai thân thiết lắm
Vì phu nhân chỉ thỉnh thoảng ghé thăm Lê Phương viện
Nghe tiểu thư đã trong phòng năm ngày phu nhân liền sa sầm mặt đến viện
Lúc đó đang tưới hoa
Không lâu khi phu nhân phòng tiểu thư bên trong liền vang lên tiếng hét thê thảm
Là giọng của tiểu thư
Ngoài còn tiếng nức nở khe khẽ của vài nha
Ta lập tức đặt bình nước xuống quỳ bên ngoài cửa thực chất là căng tai ngóng
“Chỉ vì sợ đau mà chịu ”
Giọng phu nhân lạnh lùng:
“Thế gia quý nữ đều trải qua việc Dù khó khăn đến mấy cũng chịu đựng
“Các ngươi nếu còn chiều theo tính khí của nàng sẽ bán hết các ngươi ”
Nửa canh giờ phu nhân cau vén rèm
Khi phòng liền thấy tiểu thư Thu Nhạn và Tuyết Oanh đỡ từng bước một chậm rãi di chuyển
Khuôn mặt vốn đã tái nhợt của nàng giờ đây càng còn chút máu
Dấu nước mắt đã khô vài sợi tóc rũ xuống hai bên trán trông thật tiều tụy
Ánh mắt mọi đều dồn về phía chân của tiểu thư
Do vạt váy vén lên mới nhận đôi chân của nàng
Thực nên gọi đó là chân
Chúng còn nhỏ hơn cả nắm tay siết chặt của gò bó trong đôi hài tinh xảo mỗi bước của tiểu thư là một bước rơi lệ
Ninh huyện là vùng hẻo lánh chuộng tục bó chân
vì tiểu thư gả nhà họ Tạ ở kinh thành nên mới ép bó chân như những tiểu thư danh giá khác
Hôm đó bất luận là tiết mục rối bóng của Tuyết Oanh trò xiếc của Xuân Yến thể làm tiểu thư nở nụ
Nàng chỉ ghế dài lặng im hồi lâu biết đang nghĩ gì
11
Từ hôm đó tiểu thư bắt đầu ngoài dạo bước mỗi ngày
Tuy nhiên hứng thú của nàng vẫn cao
Những hầu kẻ hạ đều dốc hết sức mong nàng thể nở một nụ
Lê Phương viện bốn nha nhị đẳng
Xuân Yến biết xiếc chút võ công
Hạ Diên giỏi tết tóc tài nghệ chải đầu của nàng thuộc hạng xuất sắc
Thu Nhạn khéo léo nhất về nữ công và nấu ăn ngoài Trương ma ma nàng chính là tiểu thư tin cậy nhất
Tuyết Oanh giỏi múa rối bóng và cắt giấy
Những còn như các gã sai vặt nha hoặc bà tử đều giống như chỉ phục vụ bên ngoài
Phải lâu mới biết tiểu thư đây là lần thứ hai bó chân
Năm tiểu thư năm tuổi nàng từng bó chân một lần Khi đó sinh mẫu của nàng vẫn còn vì thương con nên chẳng mấy năm đã cởi bỏ
Sau Đại gia tái hôn tân phu nhân nhắc đến chuyện bó chân
Đại gia quản chuyện trong nội trạch cũng mặc kệ tân phu nhân tự quyết định
Mấy năm qua bó thả thả bó khiến tiểu thư chịu ít giày vò
Thêm đó nàng vốn đã mang bệnh từ trong bụng mẹ những năm gần đây hành hạ đến mức ngày càng yếu ớt
Nghe xong những chuyện chỉ thể âm thầm thở dài trong lòng
Ở nơi thâm sâu đại viện ngày tháng trôi qua nhanh
Chớp mắt đã đến Trung thu
Hôm gia yến tiểu thư bên cửa sổ ngắm trăng mọi cùng quây quần bên nàng chuyện
Hạ Diên từ ngoài bước tươi :
“Hôm nay trong phủ đã bao cả hí viện lát nữa sẽ tới đó
“Tiểu thư để nô tỳ chải tóc cho ”
Từ khi nhà họ Phương đến nay từng ngoài
Tiểu thư mỗi lần khỏi nhà chỉ dẫn theo vài nha nhị đẳng thân cận
Nghĩ tới đây khỏi chút ghen tị
Không ngờ ngay lúc tiểu thư xuất môn Thu Nhạn gọi cùng
Trên phố đèn lồng đủ hình dạng treo cao ánh sáng rực rỡ
Người qua kẻ tấp nập đông đúc chen vai
Ta theo kiệu của tiểu thư giấu vẻ hào hứng ngó nghiêng
Đến hí viện theo tiểu thư gian phòng bao riêng để xem diễn
Trong phòng chỉ tiểu thư cùng năm nha chúng bầu khí thoải mái
Tiểu thư gọi mọi cùng ăn bánh và hoa quả bày bàn
Mọi ăn uống đùa giỡn trò chuyện về những nghệ sĩ sân khấu đối diện
Chúng đều nhất trí rằng cô đào hát vai tiểu đán thật xuất sắc
Giọng nàng trong trẻo dáng vẻ uyển chuyển linh hoạt
Giữa những tiếng vài trích đoạn đã kết thúc mọi lần lượt trở về nhà
Tiểu thư lên xe ngựa Tuyết Oanh đột nhiên với :
“A lò sưởi tay của tiểu thư để quên ngươi mau lấy”
Trời trở lạnh tiểu thư đã dùng đến lò sưởi tay điều đủ thấy cơ thể nàng yếu ớt đến mức nào
Ta lập tức đáp lời nhanh chóng phòng bao tìm
Không ngờ tới nơi đã chạm mặt Nhị gia
Ta hốt hoảng cúi đầu hành lễ:
“Nhị gia”
Hắn thản nhiên lướt qua để ý đến
Chỉ gã sai vặt phía vẫy tay hiệu tránh đường
Ta nghiêng nhường lối cho đoàn của Nhị gia lúc mới thấy cô đào tiểu đán cũng phía
Trang điểm vẫn còn nguyên nàng mặc một bộ xiêm y tay rộng dáng vẻ cực kỳ nổi bật
Ta định thêm vài lần nhưng đoàn đã rẽ sang lối khác khuất dạng
Lấy tinh thần vội vàng tìm lò sưởi tay của tiểu thư
lục tung cả căn phòng vẫn thấy
Rời khỏi hí viện nhà họ Phương đã hết
Ta một về nhưng chậm trễ giờ giấc bà lão canh cổng mắng cho một trận
Khi về đến Lê Phương viện định báo với tiểu thư rằng tìm thấy lò sưởi tay
Tuyết Oanh chặn ngay cửa cho
“Thật ngại quá nửa đường mới phát hiện lò sưởi tay ở chỗ ”
Lúc mới chợt hiểu Tuyết Oanh đang đùa giỡn
Ta cắn chặt môi:
“Tỷ tỷ vì làm ”
Chẳng lẽ chỉ vì câu khen nàng mấy tháng
“Người hầu mặt tiểu thư đã đủ ngươi lo làm phận sự của là ”
Nàng nghiêm giọng nhắc nhở
Cô đào tiểu đán tên Liên Hương Nhị gia đưa về nhà họ Phương nhưng danh phận
Vì Nhị gia lập chính thất trong phủ chỉ gọi nàng là Liên Hương cô nương
Nghe các hạ nhân bàn tán Nhị gia vô cùng sủng ái Liên Hương ngày nào cũng ở trong phòng nàng
Ta và Liên Hương vốn giao thiệp nhưng hai ngày giao thừa tình cờ chuyện vài câu
Hai năm nay thời tiết khắc nghiệt là đại hạn khiến mùa màng thất bát
Sau là biên cương đại chiến thất bại triều đình tăng thêm thuế má
Đến mùa đông vài trận tuyết lớn đã khiến ít chết cóng
Hai ngày giao thừa cha đến tìm
Tính đã hơn một năm gặp cha con đoàn tụ liền ôm một hồi
Cha gầy hơn lưng còng hẳn tóc cũng thêm nhiều sợi bạc
Giữa mùa đông giá rét ông chỉ mặc một bộ quần áo cũ rách che nổi tay chân
“Nhị Nha cha cũng là đường cùng mới dám mặt dày đến tìm con…”
Người đàn ông trung niên từng trải thể trọn vẹn một câu đôi môi thâm tím vì lạnh run lên:
“Đệ của con bệnh nặng đến nước cũng nuốt …
“Có thể cho cha vay chút bạc… đưa con khám bệnh ”
Hai dòng nước mắt đục ngầu lăn dài gương mặt khắc khổ của ông
Ta cố kìm nén cay mũi vội đáp:
“Con vẫn giữ tiền tiêu hàng tháng để con lấy”
Ta chạy về lấy bộ tiền gói trong chiếc khăn tay vội vàng cửa
Đang định đưa tiền cho cha thì một chiếc kiệu nhỏ dừng
“Ai chắn đường ”
Tiếng hỏi của một nha rèm kiệu vén lên
Người bên trong chính là Liên Hương
“Thưa Liên Hương cô nương là hạ nhân ở Lê Phương viện”
“Cầm cái gì Có ăn trộm bạc của chủ nhân ” Liên Hương hờ hững định sai lấy chiếc khăn tay trong tay
Ta vội quỳ xuống lắp bắp giải thích ngọn nguồn
“Hừ” Nàng lạnh “Con gái đã bán ngươi còn mặt mũi đến đòi tiền của nó ”
Lời là với cha
Mặt cha tái nhợt ông ôm mặt hai dòng nước mắt lặng lẽ rơi
Ta cũng dễ chịu chút nào
Sao thể oán hận Năm mất mùa họ đã bán
nhớ đến những ngày còn nhỏ khi bệnh mẹ bế dỗ dành uống thuốc còn cha mua kẹo hồ lô cho
Đó là chút ngọt ngào hiếm hoi trong đời
Ta lau nước mắt dúi tiền tay cha còn tháo cả vòng bạc tiểu thư thưởng cho :
“Đây là tất cả số tiền con Sau con cũng chẳng giúp gì hơn”
Người đàn ông cao lớn đỏ bừng mặt chỉ thể nghẹn ngào phát vài tiếng nức nở
Cha định rời thì Liên Hương bất ngờ :
“Trong thành bệnh nhân đông hãy theo của tìm đại phu”
Nói xong một gã sai vặt bước dẫn cha xa
Ta cảm ơn Liên Hương nhưng nàng đã buông rèm để nâng kiệu viện
Khi về Lê Phương viện Thu Nhạn thấy mắt đỏ hoe liền hỏi nguyên nhân
Nghe xong sắc mặt nàng trở nên nặng nề:
“Người trong thành chết rét chết bệnh ngày càng nhiều e rằng điềm chẳng lành”
Không biết nghĩ tới điều gì nàng vội vàng rời
Tối hôm đó quản gia tập hợp mọi trong phủ thông báo rằng:
“Từ nay ai phép rời phủ cũng cho ngoài
Người nào bệnh đều chuyển đến biệt viện”
Tin tức khiến mọi trong phủ hoang mang